Hen suyễn xu hướng ngày một gia tăng
2. Nguyên nhân gây hen suyễn
3. Biểu hiện hen suyễn
4. Phân loại hen ở trẻ em
5. Điều trị hen suyễn ở trẻ em
6. Khi nào cần đưa trẻ đến bệnh viện cấp cứu ngay?
7. Phòng ngừa hen ở trẻ em:
8. Khi nào cần sử dụng thuốc phòng ngừa lâu dài?
Đã loại trừ các nguyên nhân ho, khò khè khác: Dị vật đường thở, lao hạch trung thất ( lao sơ nhiễm), viêm phế quản…
Có yếu tố nguy cơ suyễn
Đáp ứng thuốc giãn phế quản
Khám lâm sàng và test chẩn đoán: Test hô hấp ký đối với trẻ ≥12 tuổi; Test đo kháng lực đường thở (IOS đối với trẻ ≥3 tuổi).
Triệu chứng của trẻ không đỡ ngay sau 6 lần xịt thuốc giãn phế quản trong 2 giờ.
Cha mẹ trẻ hoặc người chăm sóc không thể xử trí cơn hen cấp tại nhà.
Một lưu ý đặc biệt là cha mẹ cần nhớ sau mỗi cơn hen cấp, trẻ cần được tái khám trong vòng 1 tuần. Tần suất tái khám tùy thuộc mức độ kiểm soát hen ban đầu, đáp ứng với điều trị và khả năng tự xử trí của bố mẹ trẻ. Tốt nhất trẻ cần được tái khám sau 1- 3 tháng bắt đầu điều trị, sau đó 3 – 6 tháng/lần.
Nói năng khó nhọc.
Trẻ phải ngồi thở, co kéo vùng xung quanh xương sườn và cổ khi thở.
Cánh mũi phập phồng.
Tím tái môi hay đầu ngón tay… Đây là dấu hiệu rất nguy kịch.