Dấu hiệu nhận biết và cách điều trị bệnh thủy đậu

Nếu không nắm rõ các biểu hiện ban đầu của thủy đậu để kiểm soát tốt thì có thể khiến bệnh tiến triển nhanh, thậm chí lây lan thành dịch. Dưới đây là một số biểu hiện đặc trưng của thủy đậu và phương pháp phòng ngừa, cải thiện.
Dấu hiệu đặc trưng để nhận biết sớm bệnh thủy đậu
‏Thông thường, ‏‏bệnh thủy đậu‏‏ phát triển qua 3 giai đoạn chính kèm theo các triệu chứng điển hình như:‏
‏- Giai đoạn 1: Sốt cao trên 39 – 40 độ C; Đau đầu, nhức mỏi toàn thân; ‏‏Người‏‏ mệt mỏi, chán ăn…‏
photo-1628053672726

Bệnh thủy đậu có dấu hiệu sốt cao trên 39 – 40 độ C (Ảnh minh họa)

‏- Giai đoạn 2: Phát ban toàn thân (sau 12 – 24 giờ); Các nốt ban sẽ phát triển to dần về kích thước như nốt mụn và bên trong có chứa chất dịch lỏng; Xuất hiện tình trạng ngứa ngáy trên da…‏
‏Trong giai đoạn này, nếu được phát hiện và chữa trị kịp thời sẽ giảm thiểu được nguy hiểm ‏‏cho người mắc.‏‏ Nếu không biết cách chăm sóc, các nốt mụn có thể vỡ ra, gây bội nhiễm và xuất huyết da.‏
‏- Giai đoạn 3: Sau khi trải qua các giai đoạn trên mà người bệnh được chữa trị kịp thời thì‏‏ nốt mụn ‏‏sẽ se lại, bong vảy và sức khỏe dần hồi phục. Nhưng nguy cơ sau khi khỏi bệnh, tình trạng da xuất hiện sẹo lồi, lõm thâm đen là điều khó tránh khỏi.‏
‏Cũng ở giai đoạn này, nếu virus xâm nhập trên cơ thể người có bệnh nền hoặc trẻ em có sức đề kháng, miễn dịch non yếu thì nguy cơ xảy ra biến chứng rất lớn. Chúng có thể gây nhiễm trùng, xuất huyết da, viêm phổi,‏‏ suy hô hấp,‏‏ viêm não,…‏

Bệnh thủy đậu có thể để lại sẹo thâm lõm mất thẩm mỹ (Ảnh minh họa)

Nguyên nhân gây bệnh thủy đậu

‏Bệnh thủy đậu do virus Varicella – Zoster gây ra và thường xuất hiện vào mùa đông xuân. Một số yếu tố tác động tới quá trình nhiễm virus thủy đậu ‏‏đó là:‏#x200f #x200f
‏- Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.‏
‏- Do tiếp xúc và hít phải dịch tiết mũi họng của người bệnh.‏
‏- Sử dụng chung đồ đạc hoặc vô tình chạm phải đồ dùng của người bệnh.‏

‏- ‏‏Chưa tiêm vaccine hoặc đã tiêm nhưng chưa đủ‏‏ liều.‏

photo-1628053676714

Bệnh thủy đậu do virus Varicella – Zoster gây ra (Ảnh minh họa)

‏Bên cạnh đó, dựa vào dịch tễ số người mắc hầu hết là trẻ nhỏ, người cao tuổi thì có thể thấy rằng, nguyên nhân sâu xa khiến thủy đậu hoành hành là do hệ miễn dịch kém, sức đề kháng suy giảm, khiến virus dễ tấn công, nhân lên và phát triển, ‏‏gây nhiều biến chứng nguy hiểm.‏
Bộ đôi thảo dược “trong uống – ngoài bôi” hỗ trợ giúp đẩy lùi thủy đậu
‏Đối với bệnh ngoài da do virus như thủy đậu, muốn cải thiện nhanh chóng thì việc đầu tiên cần làm ‏‏là giữ vệ sinh‏‏ thật sạch sẽ. Tiếp đến là tuân thủ phác đồ và hướng dẫn của các thầy thuốc. Bên cạnh đó, có thể sử dụng biện pháp hỗ trợ bằng sản phẩm thảo dược có nguồn gốc tự nhiên “trong uống – ngoài bôi”. Sản phẩm có chứa các thành phần giúp các tổn thương trên da nhanh lành hơn, ít để lại biến chứng. Tiêu biểu trong số đó là ‏‏bộ đôi thảo dược‏‏ gồm cốm hòa tan ‏‏và gel bôi ngoài da:‏
Cốm hòa tan được bào chế từ L-Lysine, cao lá neem, cao lá xoài, cao bạch chỉ, vitamin C, kẽm gluconate,… có tác dụng hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch, từ đó hỗ trợ cải thiện triệu chứng của bệnh thủy đậu đồng thời giúp các tổn thương trên da nhanh lành.‏
Gel bôi ngoài da có thành phần chính là nano bạc, kết hợp với dịch chiết neem (xoan Ấn Độ, sầu đâu), chitosan. Gel bôi thảo dược này là công thức độc đáo ‏‏giúp hỗ trợ làm sạch,‏‏ sát khuẩn, chống viêm nhiễm, giảm triệu chứng đau rát, ngứa ngáy và hỗ trợ ngăn ngừa sẹo hình thành,…‏
photo-1628053678715

Nano bạc giúp tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh ngoài da (Ảnh minh họa)

‏Theo các chuyên gia, nếu muốn bệnh thủy đậu nhanh khỏi thì nên lựa chọn sản phẩm giúp tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch, hỗ trợ điều trị bệnh thủy đậu của công ty uy tín, có thành phần chứng minh tác dụng và được nhận những giải thưởng lớn. Bộ đôi cốm thảo dược và gel chứa nano bạc, dịch chiết neem, chitosan là hai trong số các sản phẩm thảo dược có được những tiêu chí này. 
Mai Phương/TH
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM